30 thg 3, 2011

Truyen ngan

Câu chuyện dưới đây cho thấy cái đẹp vĩnh cửu thành cổ điển của nhân loại bên cạnh cái đẹp chớm nở, như nụ hoa chúm chím của con người. Nó cứ nở lại tàn, quy luật cũng thành vĩnh cửu, khiến ta yêu cuộc sống biết bao.
Ông tỉnh dậy vào lúc nửa đêm, phía giường cô sinh viên có tiếng sột soạt, trong ánh sáng huyền ảo qua lớp sương mù, ông thấy cô sinh viên đang loay hoay trở mình. Ông chợt hiểu và vô cùng cảm thương, cô bé đang trải qua thời kỳ khó khăn của ngày thứ mười bốn trong chu kỳ kinh nguyệt. Buổi sáng cô bé trông tươi tắn thơ ngây là thế mà lúc này đây cô nằm co ro như con mèo hen, hơn ai hết ông bác sỹ biết rõ cô đang chịu đựng trạng thái sinh lý mà thôi. Bản năng sinh tồn biến ông bác sỹ trở thành một người thợ săn lành nghề, ông lẹ làng sang giường cô gái, ông nằm thẳng, nín thở, bất ngờ cô gái xoay người ôm chặt lấy ông. Thân hình ông bác sỹ to lớn thô ráp phủ gọn cô gái trong lòng, trông giống như mèo con nằm cuộn tròn trong tro ấm và bỗng nhiên ông cảm giác ngập tràn mùi hoa bưởi hoa chanh, vẳng nghe tiếng nước suối róc rách chảy xen lẫn tiếng rên hạnh phúc của người vợ trong đêm tân hôn…Trời bừng sáng rất nhanh, như không có gì xảy ra trong đêm, ông bác sỹ phải lay mãi bà vợ mới tỉnh dậy…

Tình yêu là mãi mãi
                                                 Truyện ngắn Nguyễn Văn Ngọc

          Trước ngày khởi hành chuyến du lịch năm nước châu Âu: Hà Lan, Đức, Bỉ, Pháp, Ý, công ty du lịch Hoàn Cầu tổ chức gặp mặt toàn đoàn để mọi người làm quen nhau. Cô C. là hướng dẫn viên chính, cô tóm tắt hành trình trong nửa tháng qua năm nước, đặc điểm phong tục tập quán của từng nước. Cô dặn dò mọi người mang theo áo ấm, bởi cuối mùa thu châu Âu nhiệt độ ngoài trời khoảng trên dưới 100C.

Đoàn có đúng ba mươi người, hầu như những người đi tua này đều đã đi Mỹ, độ tuổi chín chắn, thời gian và sức khỏe có thể sẽ không ủng hộ họ nữa, họ cùng có ước nguyện đi châu Âu, bởi châu Âu là cái nôi văn hóa, khoa học và công nghệ.

Ông giám đốc công ty du lịch Hoàn Cầu nhìn lướt qua các khuôn mặt rồi chậm rãi nhắc tên từng người: Ông hiệu trưởng một trường đại học, ông đại tá phi công về hưu, ông bác sỹ khoa ngoại, ông giám đốc một công ty thuốc bảo vệ thực vật, bà gíam đốc một sân golf nổi tiếng…Trẻ nhất là hai cô bé sinh đôi tuổi mười ba, là cháu nội bà giám đốc sân golf, trẻ thứ nhì là cô sinh viên năm thứ nhất đại học quốc gia California Mỹ về nước nghỉ học kỳ, cao tuổi nhất là ông đại tá phi công.

Để cho thuận tiện trong việc di chuyển ở nước ngoài, ông giám đốc đã phân công chỗ ngồi trên xe bus, ghép phòng một cách hợp lý, cô sinh viên đơn lẻ được ở cùng phòng với ông bà bác sỹ, coi  như con cháu. Ông hóm hỉnh: “Nếu hai người đàn ông cùng phòng, thì tốt nhất mỗi người phải cố gắng ngủ trước khỏi phải “lắc trước khi sử dụng”, (có nghĩa là khỏi phải nghe người kia ngáy), còn anh chị nào đi solo muốn ở chung phòng cho vui thì gặp riêng, tôi rất ủng hộ”.

Mọi người cười ồ, có vẻ hài lòng.

Ai cũng hiểu để có mặt trong chuyến du lịch này, phải có tiền, có tài sản, có niềm đam mê, có sức khỏe để đi việt dã, còn có cả chút may mắn khi phỏng vấn lấy visa. Có người, có cả đống tiền mà đại sứ quán họ vẫn chê.

Ông bác sỹ có khổ người cao to vạm vỡ, nếu ông đội một chiếc mũ rộng vành thì trông ông đích thực một cowboy miền viễn tây Hoa Kỳ. Nhìn đôi bàn tay ông to bè thô ráp, không ai ngờ ông đã từng làm trưởng khoa ngoại của một bệnh viện lớn, nổi tiếng với những đường mổ khéo léo, chính xác. Bà vợ ông bác sỹ dáng người nhỏ bé, như một cái bóng của chồng lúc gần giờ ngọ. Cơ thể bà như một ổ chứa đủ loại bệnh, nếu không có chồng làm bác sỹ giỏi thì bà đã về với Chúa từ lâu. Lần này ông quyết đưa bà đi một chuyến dối già, mặc cho bà khẩn khoản xin tha, hơn ai hết, ông biết đưa bà đi là một cực hình cho cả hai người, “phải chăng đây là một chiến công của tình yêu, khi cuộc sống của bà chỉ được tính bằng tháng năm?”.
                Ngay sau cuộc họp, ông  gíam đốc có nhã ý mời toàn đoàn ăn tối ở nhà hàng. Trên mỗi bàn đều có champagne, rượu vang, beer, nước suối, bắt chước ngoại giao kiểu Mỹ, ai muốn uống gì thì tự phục vụ, không ép.

Đêm xuống, không khí Sài Gòn như lắng dịu, trong không gian khoáng đạt, mát mẻ của nhà hàng sang trọng, ba mươi người  ngồi đủ ba bàn. Những người xa lạ, mới gặp nhau lần đầu mà chuyện trò rôm rả, như đã thân quen, họ đối sử với nhau vừa thân mật xen lẫn tôn trọng.

Thay mặt đoàn, ông đại tá phi công phát biểu chân thành: “Tôi cảm thấy rất vui được đi cùng các bạn, những người tôi mới gặp lần đầu mà đã đem lòng yêu mến. Tôi đã mong chờ một nửa thế kỷ để được đi chuyến du lịch này, nhất là trong những ngày tàn thu châu Âu, mùa thu lãng mạn và đẹp nhất thế giới, tôi hy vọng chuyến đi sẽ vui vẻ, may mắn và thành công, cảm ơn ông giám đốc và công ty Hoàn Cầu đã thiết kế được sản phẩm tuyệt vời này”. Mọi người hồ hởi vỗ tay, champagne phụt nổ, cụng beer chan chát. Ông đại tá nhâm nhi ly rượu vang, lẩm bẩm theo bệnh nghề nghiệp:“Thật là một phi đội lý tưởng”.

Trời đã về khuya, mọi người bắt tay nhau, ôm nhau, hẹn chiều mai gặp lại ở sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.

Năm giờ chiều ngày hôm sau, mọi người tập trung ở cổng D2, ga đi quốc tế, cùng với hướng dẫn viên làm thủ tục xuất cảnh. Máy bay khởi hành đi Amsterdam lúc 19h50 trên chuyến bay SQ 185 của hãng hàng không S’pore, máy bay A380 là dòng máy bay hiện đại và sang trọng nhất của S’pore airlines. Lịch trình: “Quá cảnh ở S’pore khoảng hai giờ, sau đó bay thẳng đến Amsterdam, thủ đô của nước Hà Lan, nghỉ đêm trên máy bay”. Trong  phòng chờ, hai cô hướng dẫn, cô tên C., đã có chồng con, có thể nói là “ chuyên gia” về châu Âu, cô đã dẫn đoàn đi châu Âu hàng chục chuyến, còn cô tên H., chưa chồng, trắng trẻo, xinh xắn, “chuyên gia” về Nhật Bản, đi phụ cho cô C. Nói chung cô C. có kinh nghiệm, giúp đỡ đoàn làm thủ tục nhanh gọn và chuyến khởi hành suôn sẻ y như lịch trình.

Từ sân bay quốc tế Changi S’pore, máy bay cất cánh lúc 12h10PM giờ S’pore, đến Amsterdam lúc 13h23PM ngày hôm sau, tương đương 6h23AM giờ Hà Lan, có nghĩa là chuyến bay liên tục mười ba giờ mười ba phút.

Trong đoàn có người ngủ được, có người ngủ gà ngủ gật, có người chập chờn mộng mỵ, có người chân bị tê cứng…mỗi người mỗi tâm trạng, phải chịu đựng chuyến bay dài thì ai cũng thấm mệt, có điều mức độ mệt mỏi khác nhau tùy thuộc vào sức khỏe của từng người.

Đoàn đến Crowne plaza hotel lúc  7hAM, chỉ mới có một phòng trống dành cho người cao tuổi nhất, hành lý để nguyên dưới gầm xe bus, mọi người tranh thủ ăn sáng khoảng nửa giờ, sau đó vội vàng đi vệ sinh ở rest room công cộng, vội vàng lên xe để đi tham quan Amsterdam, thủ đô của vương quốc Hà Lan.

Tên nước Hà Lan truyền thống là Netherlands, có nghĩa là “miền đất thấp”, ngày nay còn có tên gọi là Holland, có nghĩa là “miền đất cao”.

“Amstel” là tên riêng, “dam” là cái đập, Amsterdam là đập Amstel, nằm dưới mực nước biển bốn mét. Thành phố có biểu tượng ba dấu chữ thập xếp theo chiều thẳng đứng để ghi nhớ Nước, Lửa và Dịch bệnh đã từng tàn phá thành phố này. Người Amsterdam tự hào viết trên tường nhà: I Am Sterdam, có nghĩa Tôi là người Amsterdam.

Amsterdam là quê hương của danh họa Rembrand, còn là cái nôi của beer Heineken, là thương hiệu beer người Việt Nam hợp khẩu vị nhất, uống nhiều nhất.      

Amsterdam là thành phố rất thanh bình, ít nhà cao tầng, màu sắc nhuần, đượm buồn. Hầu như các tòa nhà đều cẩn gạch thô, không có dấu ấn của sơn nước, trên các tầng thượng thường có móc treo ròng rọc để vận chuyển hàng vào nhà vì phần lớn nhà có mặt tiền khoảng bốn mét.

Thành phố có nhiều kênh, nhiều cầu bắc ngang có độ cong  vừa đủ để du thuyền có thể qua lại dễ dàng. Xe đạp rất nhiều, thành phố bảy trăm ngàn dân có một triệu xe đạp.

Ông bác sỹ say mê ngắm nhìn thành phố mà tưởng như đang bay trong mơ. Nhiệt độ ngoài trời 80C, trong xe 200C, ông khỏe mạnh nhưng cũng cảm thấy hơi lạnh, bà vợ lo so trong cái áo lông to xù mà vẫn run cầm cập. Ngồi ngay sát phía sau ông là cô sinh viên, thỉnh thoảng ông cảm thấy hơi thở âm ấm của cô phả vào phía gáy ông, khơi gợi trong ông cảm gíac rất dễ chịu, chỉ muốn chiếc xe bus như con thuyền mãi trôi nhẹ trên dòng sông lặng gió…

Xe bus bỗng đột ngột rẽ vào một con đường nhỏ uốn lượn hình chữ S. Trước mắt mọi người bỗng hiện ra một ngôi làng cổ đẹp như tranh chìm trong khí trời buổi sáng vẫn còn ẩm ướt, đây đó những chiếc cối xay gió nằm rải rác trên các cánh đồng trong làn sương mờ chưa tan hết, điệu đà soi bóng xuống những dòng kênh phẳng lặng như gương; Trên mặt nước bồng bềnh đàn thiên nga, lác đác những chú vịt trời lượn lờ tìm ăn bên vệ cỏ, tất cả hòa quyện vào nhau điểm tô cho bức tranh làng quê Hà Lan thanh bình và thơ mộng.

Đoàn vào tham quan xưởng sản xuất bơ sữa, cô gái Hà Lan thân hình đầy đặn, phúc hậu giới thiệu cách chế biến ra các loại bơ, phô mai…Mọi người được ăn thử thoải mái, ai cũng mua vài thứ về làm quà.

Buổi tối, đoàn đi dạo chơi ở khu đèn đỏ (Red Light District), ngắm nhìn các cô gái “bán hoa” dạng nude đứng trong các tủ kính, hoặc ngồi sát cửa ra vào chào mời khách làng chơi, phía đối diện khu đèn đỏ là nhà thờ, các tín đồ thiên chúa giáo đang thành kính cầu nguyện trong buổi chiều tà se lạnh.

Ông bác sỹ sau khi đã tận mắt thưởng thức được hàng chục cô gái khỏa thân, vừa đi vừa suy nghĩ ông vừa tự lý giải: Một đất nước cho tự do về tình dục, cho bán cần sa công khai, luật pháp cho phép  những người đồng tính lấy nhau, mà sao xã hội vẫn vô cùng sạch sẽ và trật tự?

Chiều hôm sau, ngồi trên du thuyền lướt trên các con kênh đào, say đắm ngắm nhìn quang cảnh thành phố dọc hai bên bờ kênh, trong lòng ông bác sỹ trào dâng một tình yêu đan lẫn nể trọng đất nước của cối xay gió, của những cánh đồng hoa tuy líp, của hệ thống đê vĩ đại ngăn nước biển, cùng sánh vai với “vạn lý trường thành”, là hai công trình duy nhất trên trái đất mà các phi hành gia có thể nhìn thấy từ con tầu vũ trụ.
         
Trọn hai ngày ở Hà Lan, tưởng như mới trải qua hai buổi sáng nhẹ nhàng trong cơn gió heo may cuối thu nơi triền đất sông bồi bát ngát cánh đồng mía quê ông,“heo may gió bay lên ngọn”- Ông bác sỹ trầm tư nghĩ như vậy đó.
         
Bình minh ngày tàn thu Amsterdam, những tia nắng ban mai xuyên qua tán lá hiếm hoi của một vài cây phong non vẫn còn “trùm khăn đỏ”*. Trong mờ sương, cả rừng phong đã “bỏ rơi bộ y phục màu xanh của mình”**.
         
Mới 6h sáng, người cuối cùng trong đoàn cũng đã có mặt ở phòng ăn. Ông bác sỹ nhìn gương mặt ai cũng tươi tắn, hai bé gái sinh đôi luôn nhí nhảnh, cô sinh viên mặc váy đầm màu đỏ, tất màu da, cô phấn khích chào buổi sáng ông đại tá phi công, từ đôi môi phớt hồng  của cô, ông đại tá cũng giao cảm được làn hơi mỏng như tơ vương…
         
Đúng 8h, xe khởi hành đưa đoàn đi thành phố Cologne nước Đức, nổi tiếng với những nhà thờ kiến trúc kiểu Gotic và loại nước hoa mang tên thành phố “Eau de Cologne”. Đoàn được tham quan nhà thờ Cologne, là di sản văn hóa thế giới, được mệnh danh là “nhà thờ có mặt tiền lớn nhất thế giới”. Ông bác sỹ là người theo đạo dòng Thiên Chúa, ông lặng người ngắm nhìn mặt tiền nhà thờ với lòng thành kính vô bờ bến, xung quanh ông từng đoàn người từ khắp thế giới hội tụ về, cơ man nào là máy ảnh chụp lia lịa, nhưng chỉ có máy ảnh chuyên nghiệp mới có thể ghi lại được hết mặt tiền. Ông bác sỹ đi vào phía trong, ông bị choáng ngợp bởi hàng ngàn ngọn nến lung linh, những cột đá lừng lững, vòm cao vời vợi và réo rắt tiếng đàn đại phong cầm bài Toccata của Bach. Ông bác sỹ ngỡ mình đang sống trong thế giới của Chúa và Người đã xếp đặt cho ông được hưởng tình yêu của Người.
         
Buổi chiều cùng ngày, đoàn tiếp tục hành trình đến Born, thành phố từng là thủ đô của Cộng Hòa Liên Bang Đức. Born là một thành phố thanh bình, tĩnh lặng, phù hợp với các tâm hồn thi ca, nhạc họa.
         
Trong tất cả các nhạc sỹ cổ điển, ông bác sỹ yêu nhất nhạc của Beethoven. Hình như nhạc của Beethoven đã vận vào cuộc đời ông, chỉ có khoảnh khắc êm dịu, sau đó là phẫn nộ, là bão biển gào thét, là đòi giải thoát. Ông không ngờ quá nửa thế kỷ ước mơ, vào một buổi chiều thu lạnh giá này, ông mới được đắm mình trong hơi ấm của ngôi nhà người nhạc sỹ vĩ đại. Ông bác sỹ bước chân trên quảng trường nhà hát Opera, phía trước là tượng đài Beethoven. Thành phố đã tràn ngập ánh đèn, cái lạnh thấm rất sâu vào đôi má đầy nếp nhăn của ông nhưng trái tim ông thì vẫn ấm áp bởi vây quanh ông là Beethoven: Chân dung Beethoven trên đại lộ, trên tường nhà và món salade Beethoven trong menu của nhà hàng. Ông bác sỹ đứng bên tượng đài Beethoven mà như vẳng nghe bản giao hưởng số 9, nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi đã từng sử dụng melody của phần hợp xướng đưa vào đoạn 2 của bài “Người Hà Nội”và đây cũng là bản giao hưởng mang thông điệp chính trị nhất. Ông bác sỹ ngắm kỹ phía dưới bức tượng, có phù điêu cô gái ngồi trước đàn Piano, phải chăng đó là “cô gái chép nhạc?”, cô rất thông minh, tài giỏi, vừa đẹp người vừa đẹp nết, phải vô cùng đẹp nết mới có thể chịu đựng được tính khí thất thường của Beethoven. Có thể nói cô đã cứu bản giao hưởng số 9, cứu cho Beethoven, bởi khi sáng tác bản giao hưởng này, ông đã bị điếc hoàn toàn. Khi trình diễn lần đầu tiên, ông phải nhìn bàn tay ra dấu của cô  để điều khiển dàn nhạc thành công.

Ăn tối xong, trở về khách sạn, ông bác sỹ thấm mệt, bà bác sỹ không kịp tắm rửa, lăn xuống giường như một xác chết. Cô sinh viên tắm trước, khi cô mở cửa phòng tắm bước ra, khứu giác của ông bác sỹ không khác gì con đực đánh hơi được mùi con cái, sự nhận biết hoàn toàn bản năng, không nằm trong phạm trù đạo đức. Ông vào phòng tắm, hương thơm nồng nàn như mùi của người tình đầu tiên, ông nâng niu nhặt một mẩu băng vệ sinh, chỉ mờ vết máu, ông mỉm cười hóm hỉnh: “ngày kinh cuối rồi đây”.

Như một dòng chảy liên tục của thời gian, văn hóa và địa lý, biên giới các nước châu Âu không có khoảng lặng. Nơi biên giới ngày nào, bây giờ chỉ là trạm dừng chân để cho người và các phương tiện giao thông có nhu cầu tiếp nhiên liệu hoặc nghỉ ngơi uống café, mua vài vật dùng cần thiết sau đó lại tiếp tục cuộc hành trình.

Liên thông giữa các nước châu Âu là những con đường tít tắp cây phong, là bát ngát cánh rừng phong, mùa thu châu Âu là mùa của cây phong trút lá. Ở thành phố Bruges của vương quốc Bỉ, được mệnh danh là “Venice của phương Bắc”, nơi thành phố cổ đẹp nhất châu Âu này, ông bác sỹ còn kịp thưởng thức những thảm lá phong dầy như tấm nệm êm Ba Tư, được chiêm ngưỡng vẻ đẹp trầm buồn của các tu viện, nhà thờ dọc theo bờ kênh đào. Truyện cổ tích của Anderxen đã thấm đượm trong tâm hồn ông từ thời thơ ấu, bỗng hiện ra như một phép màu, đó là những lâu đài cổ soi bóng xuống mặt hồ phảng phất sương mờ, đàn thiên nga bơi trắng mặt hồ trong giai điệu dập dìu của bản ballet “Hồ thiên nga” của Tchaikovsky.

Đến thủ đô Brussels, cả đoàn sinh động hẳn lên khi tham quan tượng đài Manneken Pis (tượng chú bé đứng tè). Thời sinh viên, ông bác sỹ những tưởng chú bé ít ra cũng phải cao cả mét, thế mà nguyên bản chú chỉ cao khoảng 60cm, dáng đứng “tè” và nét mặt trông rất là hóm hỉnh. Nghe nói chú còn nổi tiếng hơn cả các chính khách, chú được các nguyên thủ quốc gia, những văn nghệ sỹ nổi tiếng…đã tặng chú hàng trăm bộ quần áo đủ màu sắc. Đoàn rất may được ngắm chú cởi truồng, vào ngày chú “bị” mặc áo quần thì còn gì là thi vị?
         
Ông bác sỹ là chuyên gia giải phẫu cũng phải công nhận: “Đàn bà khỏa thân là chuyện thường tình, đàn ông cởi truồng từ bé đã là tài sản, trưởng thành mà nude phải là bậc anh hùng”.

Màn đêm tĩnh lặng xung quanh khách sạn Hilton internatonal, trong căn phòng ấm áp và tiện nghi, ông bác sỹ không sao ngủ được. Ngày mai ông sẽ được đến Paris, nơi được mệnh danh là “Kinh đô ánh sáng” của thế giới. Nền văn minh Pháp bao gồm lịch sử, văn học, hội họa, kiến trúc, âm nhạc…đã thấm vào máu thịt của ông từ thời sinh viên, có lẽ ông nên thức trắng đêm để nhớ lại những gì mà văn hóa Pháp còn đọng lại trong ông, rồi ông nằm rất im, thành kính và chờ đợi…Bà vợ ông như đang rơi vào trạng thái hôn mê sau trọn một ngày di chuyển vất vả, thỉnh thoảng ông phải lay bà khi bà ú ớ như người bị bóng đè. Ông liếc sang phía giường cô sinh viên, trong ánh sáng mờ, cô nằm thẳng, thở đều, may có cô mà không gian trong phòng trở nên dịu ngọt.
         
Cơ duyên ông bác sỹ được ngắm nhìn Paris lúc chạng vạng. Trời mưa lâm  thâm, gió thổi ào ạt cuốn thảm lá phong xào xạc trên mặt đường loang loáng nước. Ông hạ kính xuống, bất ngờ cơn gió lạnh sâu như cắt thịt làm ông rùng mình, ông vội đóng kính lên. Ông trầm ngâm nhìn đường phố qua cửa kính, dòng xe ôtô nối đuôi nhau chậm chạp lăn bánh, một Paris cuối thu buồn trong đêm mưa rả rích.
         
Bữa ăn sáng ở khách sạn Holiday Inn La Villette nằm ở trung tâm thủ đô Paris mà lòng dạ ông bác sỹ cứ cồn cào, ông chỉ mong sớm được lên đường và nơi đầu tiên đoàn đi tham quan là bảo tàng Louvre, nơi trưng bày các kiệt tác của nhân loại về hội họa, điêu khắc, kiến  trúc …Ông mê mải chụp ảnh cho vợ bên kim tự tháp bằng kính, lôi bà đi dạo bên dưới khải hoàn môn Caroussel, đến Place de La Concorde (Quảng trường hài hòa) thì bà ngồi bệt xuống vệ cỏ, xin ông tha cho bà bởi vì bà gần như kiệt sức. Ông bác sỹ tỏ vẻ thất vọng, đúng lúc ấy, cô sinh viên xuất hiện như một “cứu tinh”, một tay cô ôm lấy vai gầy sơ xác của bà, một tay xoa xoa đùi bà khô héo như cây sậy, mắt cô ngước nhìn ông như cầu khẩn. Tự nhiên trong lòng ông bác sỹ dịu lại, ông trìu mến nhìn cô sinh viên như những người đang yêu thường vẫn nhìn nhau say đắm như vậy…

Ông bác sỹ lững thững đi như người vô định, ông miên man suy nghĩ: Mỗi bức tranh tường, mỗi bức phù điêu, mỗi chủ đề tranh vòm, mỗi bức tượng… là cả một di sản có thể được định lượng bằng tài sản tinh thần của một quốc gia bậc trung.
          Đứng trên tầng hai của tháp Eiffel lộng gió, ngắm toàn cảnh thủ đô Paris, ông bác sỹ chạnh lòng nhớ lại: Cách đây hơn một trăm năm, nước Pháp đã tặng nước Mỹ trẻ trung tượng “Nữ thần tự do”, các nước Âu Mỹ, họ có quan hệ máu thịt từ thưở cha ông, ngày nay họ vì nể nhau, họ thương yêu gíup đỡ nhau là đúng quy luật.

Ông bác sỹ thích nhà thờ trên đồi Montmartre hơn nhà thờ Notre Dame de Pari (nhà thờ Đức Bà Paris), bởi trước đó ông đã được đến nhà thờ Cologne.

Sáng hôm sau, đoàn khởi hành ra ngoại ô Paris để tham quan cung điện Versailles, là di sản văn hóa thế giới với 700 căn phòng, 6.000 bức họa, 15.000 tranh khắc, 5.000 tượng, 5.000 món đồ gỗ và hiện vật…từ đời các đời vua Louis.

Sau khi “cưỡi ngựa xem hoa” vài giờ qua nghệ thuật đúc kết cả ngàn năm, thong thả dạo bước bên các đài phun nước tuyệt đẹp của cung điện Versailles, ông bác sỹ thâm trầm nhận xét: Rõ ràng con cháu không tài giỏi bằng cha ông và tài sản mà cha ông để lại qúa nhiều, quá đồ sộ.
         
Trời trở lạnh rất nhanh trong buổi chiều cuối thu Paris. Ngồi trên du thuyền nhẹ trôi trên dòng sông Seine, ông bác sỹ cảm thấy cái lạnh thấm sâu nên vội cài thêm cúc áo trên cùng. Đôi khi một vài cơn sóng bất ngờ đập vào bánh lái làm tầu ngả nghiêng, cô sinh viên lại ôm chầm lấy ông, dụi sát đầu vào vai ông, lưu lại hương táo thơm thoang thoảng từ mái tóc dày màu hạt dẻ của cô. Trong trạng thái phấn khích, ông ngắm nhìn tháp Eiffel sáng đèn trong vũ điệu huyền ảo của sắc màu. Ông tận hưởng những phút giây xúc cảm cuối cùng trên dòng sông Seine thơ mộng, nó thiêng liêng biết bao, có thể đây là lần cuối, tự nhiên nước mắt ông trào ra, ông ngả đầu dụi mắt vào vai cô gái…
         
Trở về khách sạn, sự mệt mỏi thấm sâu trong ông bởi những cơn gió lạnh trên dòng sông Seine, bữa ăn tối qua loa, ông bà bác sỹ và cô sinh viên vội vàng lên phòng nghỉ. Như thường lệ, bà vợ ông bác sỹ tắm rửa qua loa rồi nằm vật xuống giường, đêm nay ông cho bà liều thuốc an thần để bà chìm sâu vào giấc ngủ. Không hiểu sao tối nay cô sinh viên tắm rất lâu, ông bác sỹ nằm dài trên giường vẳng nghe tiếng nước chảy vỗ về, ông nhắm mắt mường tượng thấy cô sinh viên đang tắm tiên trên dòng suối chảy ngang qua thời thơ ấu của ông…
         
Đèn tắt, cả gian phòng vẫn mờ sáng bởi ánh đèn từ bên kia đường hắt qua khoảng sáng của bức rèm che cửa sổ. Ông bác sỹ không sao ngủ được, cuộc hành trình mùa thu châu Âu thấm thoát đã được  hơn mười ngày. Ông nằm nghiêng về phía giường cô sinh viên, ở nơi ấy có một nguồn sức sống đang yên ngủ? Ông bỗng thiếp đi trong một cơn ác mộng. Ông tỉnh dậy vào lúc nửa đêm, phía giường cô sinh viên có tiếng sột soạt, trong ánh sáng huyền ảo qua lớp sương mù, ông thấy cô sinh viên đang loay hoay trở mình. Ông chợt hiểu và vô cùng cảm thương, cô bé đang trải qua thời kỳ khó khăn của ngày thứ mười bốn trong chu kỳ kinh nguyệt. Buổi sáng cô bé trông tươi tắn thơ ngây là thế mà lúc này đây cô nằm co ro như con mèo hen, hơn ai hết ông bác sỹ biết rõ cô đang chịu đựng trạng thái sinh lý mà thôi. Bản năng sinh tồn biến ông bác sỹ trở thành một người thợ săn lành nghề, ông lẹ làng sang giường cô gái, ông nằm thẳng, nín thở, bất ngờ cô gái xoay người ôm chặt lấy ông. Thân hình ông bác sỹ to lớn thô ráp phủ gọn cô gái trong lòng, trông giống như mèo con nằm cuộn tròn trong tro ấm và bỗng nhiên ông cảm giác ngập tràn mùi hoa bưởi hoa chanh, vẳng nghe tiếng nước suối róc rách chảy xen lẫn tiếng rên hạnh phúc của người vợ trong đêm tân hôn…Trời bừng sáng rất nhanh, như không có gì xảy ra trong đêm, ông bác sỹ phải lay mãi bà vợ mới tỉnh dậy.
Bình minh, những tia nắng đầu tiên yếu ớt cố xuyên qua rặng cây phủ đầy sương. Không gian xung quanh toàn cây phong đã trút hết lá phần ngọn, chỉ còn lác đác vài chiếc lá đơn côi, từng cơn gió lạnh thổi làm chúng xoay xoay, vẫy vẫy như bàn tay xinh của các cô gái Paris chào tạm biệt các vị khách.
         
Ông bác sỹ lơ đãng nhìn phong cảnh nước Pháp lần cuối, chỉ còn ít phút đong đưa trên xe bus đến phi trường quốc tế Charle De Gaule để bay sang Ý, rời xa nước Pháp, ông cảm thấy chút ngậm ngùi và hơi thất vọng.
         
Venice nước Ý, thành phố nước nổi tiếng nhất thế giới u buồn trong buổi chiều mưa lất phất, gió lạnh ào ạt thổi. Cả đoàn ngồi sát nhau trên chiếc gondola chạy vòng quanh bán đảo. Những lâu đài, nhà thờ, tòa nhà chìm một phần dưới nước. Cả một thế giới được dựng xây trong nước, trầm tư như bức tranh thủy mạc khổng lồ.Venice ngày nay là một trường quay lớn cho các phim hành động, các phim tình cảm lãng mạn, bởi thời gian sẽ nhấn chìm thành phố trong biển nước.
         
Ông bác sỹ và cô sinh viên đi sát bên nhau trên quảng trường Piazza San Marco, qua nhà hát Vivaldi, văng vẳng réo rắt tiếng vĩ cầm của bản concerto số 18 cho violon và dàn nhạc của người nhạc sỹ tài hoa làm cho không gian bừng sáng và quyến rũ. Ông bác sỹ quay sang nhìn đằm thắm cô sinh viên, ông khẽ rùng mình trong bước đi chao đảo như người say sóng.
         
Florence, thị trấn du lịch đẹp nhất nước Ý trong nắng vàng hiếm hoi của buổi trưa cuối thu. Ông bác sỹ trầm ngâm rất lâu trước tượng đài David nổi tiếng. Bản thân ông là một bác sỹ giải phẫu nên hơn ai hết ông vô cùng khâm phục thiên tài Mikenlangeno đã sáng tạo cho nhân loại một kiệt tác nude của đàn ông hoành tráng nhất.
         
Trên quảng trường Signoria, ông bác sỹ nhìn quanh thấy cô sinh viên đang say mê thưởng thức bản Scarborough Fair của một nhạc công đường phố, tiếng guitar thùng hòa lẫn lời hát dịu êm như muốn níu chân các du khách.
         
Tháp nghiêng Pisa, là một trong những kỳ quan thế giới. Tháp được gia cố bằng 85 tấn chì để làm giảm độ nghiêng, nhưng sẽ có một ngày nào đó tháp sẽ đổ nên “tranh thủ” tháp chưa đổ, du khách cả thế giới ùn kéo về đây. Trong khuôn viên tháp, ai cũng chụp ảnh ngả nghiêng, đến nỗi khi bước ra ngoài theo thói quen, cô sinh viên suýt ngã vào ông bác sỹ.
         
Xe bus đưa đoàn chạy dọc theo bờ biển. Một bên là biển Địa Trung Hải trong gíang chiều thu càng tương phản màu biếc xanh của nước biển, màu xanh thẳm của mây trời. Lúc này đây ông bác sỹ mới thầm hiểu “vì sao màu áo của đội tuyển bóng đá Ý lại có màu Thiên thanh”. Bạn hãy chụp ảnh ở bất kỳ nơi đâu trên đất nước hình chiếc ủng cũng đều nhận được nền trời xanh ngắt.
         
Có thể nói mùa thu nước Ý là mùa của ôliu, là màu xanh ôliu, những khu vườn ôliu, những cánh rừng ôliu, những núi đồi ôliu chạy dọc theo đất nước như những người bạn đường tin cậy. Các cô gái Ý có đuôi mắt dài như lá ôliu, có khuôn mặt thanh thoát như quả ôliu. Ngồi phía sau ông, cô sinh viên thở hắt ra hơi ấm thơm mùi dầu ôliu. Ông bác sỹ xúc động đến nao lòng và suy nghĩ “Đất nước này, phong cảnh này, mùa thu này tất phải sinh ra Vivaldi”, như có phép màu, tự nhiên vang lên tiếng vĩ cầm thiết tha mô phỏng mùa thu châu Âu thanh bình trong concerto The Four Seasons…
         
Thủ đô Rome có Khải Hoàn Môn đầu tiên trên thế giới do hoàng đế Caesar xây dựng cách nay 2000 năm để đón nữ hoàng Cleopatre, có đấu trường Colosseum được xây dựng cách nay 2050 năm, nơi diễn ra những cuộc gíac đấu rùng rợn giữa tù nhân và thú dữ và giữa tù nhân với nhau để mua vui cho quan quân La mã. Đứng sát bờ tường đấu trường, ông bác sỹ ngẩng đầu nhìn bầu trời và tự nghĩ “Phải chăng nơi đây đã chôn vùi hàng trăm ngàn người do giác đấu nên bầu trời phía trên đấu trường luôn xanh thăm thẳm?”.
         
Đêm nay là đêm cuối cùng trên đất Ý, sáng mai đoàn sẽ bay về Việt Nam. Ông bác sỹ tỉnh táo lạ thường, ông ra ngoài ban công hút thuốc, đồng hồ đã chỉ 2h sáng, trời đêm rất lạnh. Ông trở vào căn phòng ấm áp, cô sinh viên cố thức đợi ông mà không được nên đã ngủ say, như thường lệ bà vợ ông uống liều thuốc an thần nên đang mơ về cõi vĩnh hằng. Ông bác sỹ khẽ nằm kiểu úp thìa bên cô gái, ông cố hít đầy lồng ngực hương đòng đòng đương thì con gái, hai tay ông vê vê hai đầu tí nhỏ xinh với lòng trân trọng vô cùng. Chỉ còn vài giờ nữa thôi, cô sẽ như con ong cái bướm bay đến những phương trời bất định…Châu Âu hơi bị già, ít cởi mở, kém thân thiện so với nước Mỹ trẻ trung. Ông bác sỹ ước mơ nửa thế kỷ để được ngắm nhìn mùa thu châu Âu. Trong những ngày tàn thu này, ông bác sỹ ngỡ như mùa xuân đang đến với ông, xung quanh ông trổ đầy lộc non và rộn vang tiếng chim sơn ca lảnh lót, rồi ông thiếp đi trong hơi thở thơm ngát của tình yêu…

Sài Gòn 08/03/2010

                                                                                                               NVN




42 nhận xét:

Nặc danh nói...

Nhận xét truyện ngắn:
"Xót thay một đóa trà mi",
Ong già đã tỏ đường đi lối về!!
H Thuận

Nặc danh nói...

Đây là bản năng đông vật nói chung chứ không phải tình yêu !

Nặc danh nói...

Superb site you have here but I was curious if you knew of any message boards
that cover the same topics talked about here?
I'd really like to be a part of online community where I can get feedback from other experienced people that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Thank you!

Look at my webpage - country flags

Nặc danh nói...

I will immediately snatch your rss feed as I can not to find your e-mail subscription link or e-newsletter service.
Do you've any? Kindly let me recognize so that I could subscribe. Thanks.

my blog post; future quotes

Nặc danh nói...

Hello there! This post couldn't be written any better! Reading through this post reminds me of my previous room mate! He always kept chatting about this. I will forward this article to him. Fairly certain he will have a good read. Many thanks for sharing!

Look at my blog self esteem quotes

Nặc danh nói...

I drop a leave a response each time I especially enjoy a article on a
blog or I have something to add to the discussion.
Usually it is caused by the sincerness displayed in the post I browsed.

And after this article "Truyen ngan". I was actually
moved enough to leave a thought :) I actually do have a couple of questions for you if it's okay. Could it be only me or does it seem like a few of the responses look like coming from brain dead visitors? :-P And, if you are writing on other social sites, I would like to keep up with everything new you have to post. Could you list every one of your social pages like your linkedin profile, Facebook page or twitter feed?

My web page friedrich nietzsche quotes

Nặc danh nói...

Greetings! Very helpful advice in this particular article!
It is the little changes that make the greatest changes.
Thanks a lot for sharing!

My web page: douglas adams quotes

Nặc danh nói...

Amazing! Its genuinely awesome post, I have got much clear idea regarding from this paragraph.


Feel free to visit my weblog - rolling stones songs

Nặc danh nói...

Howdy! I know this is kinda off topic but I was wondering which blog platform are you using for this website?
I'm getting tired of Wordpress because I've had issues with hackers
and I'm looking at alternatives for another platform. I would be great if you could point me in the direction of a good platform.

Also visit my blog post :: understanding quotes

Nặc danh nói...

I'm impressed, I have to admit. Seldom do I come across a blog that's both equally educative and engaging, and let me tell you,
you have hit the nail on the head. The issue is an issue that too few men and women
are speaking intelligently about. I'm very happy I came across this in my hunt for something concerning this.

Feel free to surf to my site :: letting go quotes

Nặc danh nói...

Aw, this was an incredibly nice post. Taking a few minutes and actual
effort to produce a very good article… but what can
I say… I procrastinate a whole lot and
don't seem to get nearly anything done.

Feel free to visit my homepage: tired quotes

Nặc danh nói...

Nice blog here! Also your site loads up fast! What host are you using?
Can I get your affiliate link to your host? I wish my web site
loaded up as quickly as yours lol

My website :: depressing quotes

Nặc danh nói...

Hi there, this weekend is pleasant for me, as this moment i am reading this wonderful informative piece of writing
here at my home.

My web blog :: kahlil gibran quotes

Nặc danh nói...

Thanks for one's marvelous posting! I genuinely enjoyed reading it, you may be a great author. I will make sure to bookmark your blog and will eventually come back at some point. I want to encourage you to definitely continue your great posts, have a nice evening!

Feel free to visit my web page ... zayn malik quotes

Nặc danh nói...

I write a leave a response whenever I especially enjoy a post on a site or I have something to add to the discussion.
Usually it's a result of the sincerness displayed in the article I read. And after this post "Truyen ngan". I was excited enough to drop a comment :-) I do have some questions for you if you don't mind.
Could it be just me or does it appear like some of the comments appear like written by brain dead
visitors? :-P And, if you are posting on additional online social sites, I would like to keep
up with you. Would you list the complete urls of all your public
sites like your linkedin profile, Facebook page or
twitter feed?

My homepage - rolling stones songs

Nặc danh nói...

Greetings from Idaho! I'm bored at work so I decided to browse your website on my iphone during lunch break. I really like the info you provide here and can't
wait to take a look when I get home. I'm surprised at how quick your blog loaded on my cell phone .. I'm not even using WIFI, just 3G .
. Anyways, superb blog!

My web site: amazing quotes

Nặc danh nói...

Hi, all the time i used to check weblog posts here early
in the daylight, as i like to gain knowledge of more and more.


my web page; madea quotes

Nặc danh nói...

Excellent post. I definitely appreciate this site. Keep it up!



Also visit my web page: brother and sister quotes

Nặc danh nói...

Way cool! Some very valid points! I appreciate you writing this post and the rest of the site is really good.


Have a look at my blog post :: future quotes

Nặc danh nói...

My spouse and I absolutely love your blog and find many of your post's to be what precisely I'm looking for.
Does one offer guest writers to write content to suit your needs?
I wouldn't mind composing a post or elaborating on a few of the subjects you write related to here. Again, awesome weblog!

Feel free to surf to my web-site :: william shakespeare quotes

Nặc danh nói...

I seriously love your website.. Excellent colors & theme.
Did you build this site yourself? Please reply back as I'm hoping to create my own site and want to know where you got this from or just what the theme is called. Appreciate it!

Feel free to visit my site :: understanding quotes

Nặc danh nói...

Hmm it looks like your blog ate my first comment (it was super long) so I guess I'll just sum it up what I had written and say, I'm thoroughly enjoying your blog.
I as well am an aspiring blog blogger but I'm still new to the whole thing. Do you have any recommendations for inexperienced blog writers? I'd genuinely appreciate it.


Feel free to visit my web blog: ignorance quotes

Nặc danh nói...

What's up, just wanted to tell you, I liked this post. It was helpful. Keep on posting!

my webpage depressing quotes

Nặc danh nói...

Excellent article. Keep writing such kind of info
on your blog. Im really impressed by it.
Hello there, You have done a great job. I will definitely digg it and for my part suggest
to my friends. I'm confident they will be benefited from this site.

Here is my page frank ocean quotes

Nặc danh nói...

I think that what you said made a lot of sense.
However, what about this? suppose you added a little content?
I mean, I don't wish to tell you how to run your blog, however what if you added a title that makes people desire more? I mean "Truyen ngan" is a little vanilla. You could peek at Yahoo's home
page and note how they create news titles to get people interested.
You might try adding a video or a pic or two to get people
interested about what you've written. In my opinion, it would make your blog a little livelier.

Here is my blog post :: friedrich nietzsche quotes

Nặc danh nói...

Fantastic beat ! I would like to apprentice while you amend your
site, how could i subscribe for a blog web site?

The account helped me a acceptable deal. I had been tiny bit acquainted of this your broadcast offered vibrant clear concept

Here is my blog :: teddy roosevelt quotes

Nặc danh nói...

I am sure this paragraph has touched all the internet users, its really really pleasant paragraph on building up new website.


Here is my web page: struggle quotes

Nặc danh nói...

Highly descriptive article, I enjoyed that bit.
Will there be a part 2?

Check out my web page ... commitment quotes

Nặc danh nói...

WOW just what I was searching for. Came here by
searching for art institute of ny

Here is my site; william shakespeare quotes

Nặc danh nói...

Helpful information. Fortunate me I discovered your website
by accident, and I'm stunned why this coincidence didn't took place in advance!
I bookmarked it.

Also visit my web page: mistake quotes

Nặc danh nói...

I drop a leave a response when I appreciate a article
on a website or if I have something to add to the conversation.
Usually it's a result of the fire displayed in the article I read. And after this article "Truyen ngan". I was actually moved enough to drop a comment ;) I do have 2 questions for you if you do not mind. Could it be simply me or do a few of these responses appear like they are left by brain dead folks? :-P And, if you are writing on additional online sites, I would like to keep up with you. Would you make a list the complete urls of all your public sites like your Facebook page, twitter feed, or linkedin profile?

My blog post - girlfriend quotes

Nặc danh nói...

My partner and I stumbled over here from a different web address
and thought I should check things out. I like what I see so now i'm following you. Look forward to looking into your web page for a second time.

My blog post struggle quotes

Nặc danh nói...

Having read this I believed it was extremely enlightening.

I appreciate you spending some time and energy
to put this article together. I once again find myself spending a lot of time
both reading and leaving comments. But so what, it was still worth
it!

my web blog: hatred quotes

Nặc danh nói...

I visit daily a few web sites and blogs to read articles or reviews, except this
web site presents feature based posts.

Also visit my webpage - hatred quotes

Nặc danh nói...

I rarely create remarks, however i did a few searching and
wound up here "Truyen ngan". And I do have a couple of questions for you if it's allright. Could it be simply me or does it seem like a few of the remarks look like they are left by brain dead individuals? :-P And, if you are posting on additional places, I would like to follow anything fresh you have to post. Would you list of all of your community sites like your twitter feed, Facebook page or linkedin profile?

Feel free to surf to my blog post :: kahlil gibran quotes

Nặc danh nói...

Spot on with this write-up, I truly believe this web site needs far more attention.
I'll probably be returning to read more, thanks for the info!

Feel free to visit my homepage; teddy roosevelt quotes

Nặc danh nói...

Thank you for the good writeup. It in fact was a amusement account it.
Look advanced to more added agreeable from you! However, how could we communicate?


Feel free to surf to my page: commitment quotes

Nặc danh nói...

I am regular reader, how are you everybody? This post posted at this web site is really pleasant.


Also visit my webpage - genghis khan quotes

Nặc danh nói...

Every weekend i used to pay a quick visit this web site, because i want enjoyment, as this this web page conations truly
nice funny material too.

my web blog :: sylvia plath quotes

Nặc danh nói...

you are really a just right webmaster. The site loading velocity
is amazing. It sort of feels that you're doing any distinctive trick. Also, The contents are masterwork. you've performed a excellent activity on this matter!


Feel free to surf to my web blog ... letting go quotes

Nặc danh nói...

I was suggested this website by my cousin.
I am not sure whether or not this put up is written through him as nobody else know such certain approximately my trouble.
You are wonderful! Thanks!

my website :: zayn malik quotes

Nặc danh nói...

Yοuг rеpοгt has сonfirmеd usеful
tο me personally. It’s eхtremely useful and you're naturally quite well-informed in this area. You get opened up my face in order to various views on this kind of subject with intriguing and reliable articles.

Here is my web page - ambien